Các toán tử gán trong Javascript Toán tử gán được dùng để gán giá trị ở bên phải toán tử vào biến ở bên trái toán tử. Có các toán tử gán sau: Toán tử Ví dụ Ý nghĩa = x = y gán y vào x += x += y x = x + y -= x -= y x = x – y *= x *= y x = x * y /= x /= y x = x / y %= …
Author: Dương Hoài Thương
Các kiểu dữ liệu Kiểu dữ liệu ám chỉ đến kiểu của giá trị mà chương trình làm việc. Trong JavaScript có thể giữ nhiều kiểu dữ liệu như các số, chuỗi, mảng … Các biến trong Javascript khai báo một cách lỏng lẻo, có nghĩa là một biến không có định gắn với một kiểu dữ liệu nào đó (khác với C). Kiểu của biến là kiểu mà giá trị biến đó đang chứa (như một biến khai báo và gán …
Biến trong JavaScript Biến dùng để lưu trữ giá trị các dữ liệu, hay các đối tượng. Giá trị của biến tùy bạn thay đổi trong quá trình chương trình làm việc để đáp ứng yêu cầu riêng của bạn. Biến JavaScript được khái báo với cú pháp dạng: Cách 1 – khai báo với var var x = 10; Cách 2 – khai báo với let let x = 10; Khai báo bằng var thì biến đó có thể khai báo lại sau …
Các đối tượng – Object Các biến trong JavaScript chứa các dữ liệu, các đối tượng cũng tương tự như vậy, nhưng nó chứa được nhiều giá trị. Hãy nghĩ một đối tượng là một danh sách các giá trị được viết theo cặp nameobject:value Ví dụ sau tạo ra đối tượng lưu trong biến person : var person = { name: "John", age: 31, favColor: "green", height: 183 }; Các thuộc tính của đối tượng trên là name, age, favColor, height … Truy cập đến thuộc tính đối tượng …
Hộp thoại Alert Một hộp thoại thông báo thông tin cho người dùng. Khi hộp thoại hiện thị người dùng bấm vào nút OK để đóng lại. alert("Hello\nHow are you?"); Hộp thoại Prompt Sử dụng để người dụng gõ vào một giá trị cho trang. Khi hộp thoại hiện thị, người dùng gõ dữ liệu yêu cầu sau đó nhấn nút OK hoặc Cancel để thi hành tiếp. Nếu nhấn OK trả về giá trị nhập vào, nếu Cancel trả về giá trị null Hàm prompt() có 2 tham số Đầu …
Hàm trong JavaScript Hàm là một khối mã lệnh được viết nhằm một múc đích nào đó. Xây dựng hàm mang lại một số lợi ích như sử dụng lại mã đã viết, một khối mã lệnh với các tham số khác nhau mang lại các kết quả khác nhau. Một hàm thi hành khi hàm đó được gọi. Định nghĩa hàm Hàm trong JavaScript sử dụng từ khóa function tiếp theo là tên hàm và các tham số nếu có trong ngoặc (). Khối …
Khối lệnh trong Javascript Nhiều câu lệnh Javascript có thể nhóm với nhau tạo ra khối lệnh, các khối lệnh được nhóm bằng cặp dấu ngoặc nhọn {}, các khối thường sử dụng trong các câu lệnh điều khiển rẽ nhánh, vòng lặp … { //Các dòng lệnh trong khối } Khối lệnh cũng có thể dán nhãn cho nó, để sau này từ vị trí khác, bạn có thể nhảy đến thi hành các lệnh trong khối (với lệnh continue, break) labelexamp …
Tạo phần tử Bạn có thể dùng JavaScript để tạo mới phần từ HTML sau đó chèn vào trang web. Đây là các cách giúp bạn tạo mới một phần tử HTML document.createElement(tag_name) tạo ra phần tử có thẻ tag_name như a, p, div … element.cloneNode() Tạo ra một phần tử bằng cách nhân bản phần tử chỉ ra (element) document.createTextNode(text) tạo phần tử tử văn bản text HTML var node = document.createTextNode("Tạo ra một phần tử"); var linknode = document.createElement("a"); linknode.href="https://xuanthulab.net/"; linknode.innerText="xuanthulab.net"; Ví dụ trên sẽ tạo …
1, Khai báo mảng. -Ở trong javascript chúng ta có thể khai báo mảng bằng 2 cách sau đây: Khai báo bằng dấu [] -Đối với cách này các bạn khai báo theo cú pháp sau: Trong đó: arr là tên biến mảng. value1,…valuen là các giá trị của mảng mà các bạn muốn tạo. VD: Khai báo mảng arr gồm các số: 1,2,4,5,9,6 bằng dấu []. Khai báo bằng new Array() -Đối với cách này các bạn khai báo với cú pháp như …
Hashing Hiện đang tham gia vào việc phát hiện và xác định dữ liệu thích hợp bằng key và ID, theo một nghiên cứu, Hashing là thuật toán được sử dụng. Với vai trò mở rộng việc phát hiện lỗi, quản lý bộ nhớ cache, mật mã và tra cứu , hàm Hashing tích hợp các khóa phù hợp và cho các giá trị chính xác. Hàm này cũng có thể được sử dụng như một định danh duy nhất cho …
Như các bạn đã biết, Javascript có 5 kiểu dữ liệu Number, String, Boolean, Undefined và Null và còn 1 kiểu khác nữa đó là Object (kiểu dữ liệu phức hợp). Kiểu Object là kiểu được sử dụng nhiều nhất vì tính linh hoạt cực kỳ mạnh mẽ của nó trong việc xử lý dữ liệu. Chi tiết thế nào thì chúng ta cùng tìm hiểu nhé. Object là gì? Objects trong JavaScript, cũng tương tự như những ngôn ngữ khác, có thể so sánh như đối tượng trong đời thường. …
Ở các bài trước, mình đã nói về khái niệm object và this – một số khái niệm cơ bản trong JavaScript. Trong bài này, mình sẽ giải thích khái niệm prototype – một khái niệm khá lòng vòng phức tạp, dễ làm điên đầu các lập trình viên. Prototype là gì? Prototype là khái niệm cốt lõi trong JavaScript và là cơ chế quan trọng trong việc thực thi mô hình OOP trong JavaScript. Tất cả các object trong javascript đều có một prototype, và các object này kế thừa các thuộc tính (properties) cũng như phương thức …
Trước khi đọc bài viết này, bạn nên ôn lại kiến thức về object và prototype trong Javacript. Trước khi phân tích về OOP trong JavaScript, mình sẽ nhắc lại sơ 1 số tính chất trong OOP. Các tính chất của OOP Trong lập trình hướng đối tượng (OOP) có 4 tính chất là tính đóng gói (Encapsulation), tính kế thừa (Inheritance), tính đa hình (Polymorphism) và tính trừu tượng (Abstraction) 1. Encapsulation (Tính đóng gói): Tính đóng là kỹ thuật giúp bạn che giấu được những thông …
Vòng lặp là một thành phân vô cùng quan trọng của các ngôn ngữ lập trình và thường sẽ là một trong những thứ được lập trình viên tiếp cận đầu tiên. Hẳn lập trình viên nào cũng quen với các loop phổ biến như for, while . Javascript thì cũng tương tự như vậy, tuy nhiên nó còn thêm một đống thứ kéo theo và đôi lúc không biết nó giúp ích cho dev hay lại chính là nguyên nhân tạo thêm …
Ngoài công việc là một full-stack developer (lập trình viên nắm vững những kiến thức từ front-end cho tới back-end), Phạm Huy Hoàng được nhiều người biết tới như một tác giả, một blogger với trang blog nổi tiếng: “Tôi đi code dạo“. Thực trạng học lập trình của các “sinh viên” Để quảng bá blog, tôi từng tham gia khá nhiều Group lập trình trên Facebook. Các bạn lập trình viên đang học, hoặc mới ra trường cũng nên …
Kiểu động JavaScript là một ngôn ngữ định kiểu yếu hay động. Điều đó nghĩa là không cần phải khai báo kiểu của các biến trước khi dùng. Kiểu sẽ được xác định tự động trong khi chương trình được thực thi. Điều đó cũng có nghĩa là một biến có thể chứa giá trị của các kiểu dữ liệu khác nhau: Các kiểu Dữ liệu và kiểu Cấu trúc Tiêu chuẩn ECMAScript mới nhất xác định chín kiểu: Sáu kiểu Dữ liệu sơ …
Trong cuộc sống, đôi khi những việc mình nhìn thấy chưa chắc đã đúng với sự thật . Có những điều ta nhìn thấy cũng chỉ là một khía cạnh nào đó của một sự việc thôi, muốn là một con người thông thái thì ta nên nhìn nhận vào tất cả các khía cạnh . Chứ một góc nhìn nào đó đôi khi với một số người là một sự việc tốt, nhưng đôi khi lại là một sự …
1.1 Khái niệm lập trình là gì? Lập trình là một công việc trong đó người lập trình viên sử dụng các ngôn ngữ lập trình; các đoạn mã lệnh (code), và các tiện ích có sẵn. Qua đó họ xây dựng nên các chương trình, phần mềm, trò chơi, ứng dụng, hệ thống xử lý, các trang web… Giúp người dùng có thể thực hiện các mệnh lệnh với máy tính, hoặc tương tác qua lại với nhau thông …
I. Mục tiêu: Nắm được khái niệm HTML. Biết sử dụng các thẻ HTML và các thuộc tính HTML cơ bản. Xây dựng được một trang web đơn giản. II. Nội dung: 1. Giới thiệu: HTML (HyperText Markup Language) là một ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản dùng để mô tả các tài liệu web (trang web). Các tài liệu HTML được mô tả bởi các thẻ HTML. Mỗi thẻ HTML mô tả nội dung văn bản khác nhau. …
Trước khi nói về các điều kiện làm nên 1 lập trình viên tiêu biểu, tác giả cho rằng nghề phát triển phần mềm cũng tương tự như 1 nghành nghề thủ công. Không hề dễ! Hãy hình dung đến việc điêu khắc gỗ, không khó để học cách tạc ra 1 bức tượng, nhưng để thổi hồn vào sản phẩm và làm cho nó khác biệt thì bạn sẽ phải mất nhiều thời gian và phải chăm chút rất …
1. “Ăn” thật nhiều kiến thức “Ăn ngấu nghiến” kiến thức bằng cách đọc là vô cùng hiệu quả. Việc lập trình cũng giống như giải toán, có rất nhiều cách khác nhau để đi đến cùng đáp án. Mỗi lập trình viên cũng đều có cách riêng mình để viết nên một chương trình. Ở đây không gói gọn trong việc đọc sách, thời đại công nghệ thông tin mà chỉ dùng sách để bổ sung kiến thức, e …
1. Học kĩ và nắm vững căn bản trước Khi mới học code, những kiến thức căn bản như: hàm, biến, mảng, vòng lặp là những thứ nền tảng của tư duy lập trình. Bạn phải hiểu cách biến, mảng lưu giữ giá trị, cách tách hàm ra sao thì mới ra có thể áp dụng chúng vào giải quyết vấn đề. Học sâu hơn, sau một thời gian, bạn sẽ biết có những thuật toán, cấu trúc dữ liệu khác ngoài …
“Code dạo”, chắc hẳn đây là một cụm từ mà hầu hết các lập trình viên nói chung đều biết ít nhiều về nó, đây là một nghề mà mọi người tưởng chừng như rất nhàn nhã, thoải mái, được làm những gì mình thích và đặc biệt là thu nhập rất cao… nhưng thực ra không có ngành nghề nào dễ dàng “ngồi mát ăn bát vàng”, và “code dạo” đối với các lập trình viên game mobile cũng chất chứa không …
KỸ NĂNG MỀM Bạn phải nhớ rằng: lập trình là “giải quyết vấn đề bằng máy tính” chứ không phải “lập trình là viết code” như được dạy trong trường đại học. Khách hàng của bạn gặp vấn đề trong việc quản lý nhân viên, bạn viết một phần mềm giúp họ, khách hàng của bạn cần quảng bá sản phẩm thương hiệu, bạn thiết kế website giúp họ, quán cafe kia order đồ uống rất chậm vì nhân viên …
1. Code cho người đọc, không chỉ cho máy móc Khi bạn code, hãy luôn nghĩ: Liệu một lập trình viên khác có hiểu những gì bạn viết không? Rất có thể người “lập trình viên khác” đó sẽ là bản thân bạn trong tương lai đấy. Để đảm bảo khả năng rằng người khác có thể đọc được code của bạn là rất cần thiết. Hãy định nghĩa rõ ràng về các identifier (tên biến và tên hàm) thật …
Bạn vừa chân ướt, chân ráo bước ra khỏi cổng trường Đại học với mác một Lập trình viên trẻ tuổi, đang đi tìm “lẽ sống” cho đời. Và rồi có bao giờ bạn thắc mắc rằng con đường sự nghiệp của bạn rồi sẽ đi về đâu, khi mà hằng ngày bạn cũng chỉ miệt mài ngồi code như vậy? Có một sự thật phũ phàng mà nhiều Lập trình viên không dám nghĩ tới đó là sự nghiệp …
Thẻ định kiểu chữ[sửa] Thẻ lệnh Công dụng <b> </b> Kiểu chữ in đậm <big> </big> Kiểu chữ to <em> </em> Nhấn mạnh dòng chữ <i> </i> Kiểu chữ in nghiêng <small> </small> Kiểu chữ nhỏ <strong> </strong> Kiểu chữ to đậm <sub> </sub> chữ nhỏ bên dưới dòng <sup> </sup> chữ nhỏ bên trên dòng <ins> </ins> Thể hiện thêm chữ <s> </s> Nên dùng thẻ del <del> </del> Thể hiện xóa chữ <u> </u> Gạch chân dòng chữ …
Thực ra những quy tắc này chúng ta tự đưa ra để dễ dàng phát triển dự án. Ví dụ khi một dự án có nhiều lập trình viên tham gia thì cần phải đưa ra một chuẩn (quy tắc) để đặt tên biến, tên hàm …. để khi nhìn vào các lập trình viên có thể hiểu code của nhau. Trước tiên chúng ta tìm hiểu về quy tắc chung khi đặt tên biến, tên hằng, tên package, tên …
1RAM là gì? RAM được viết tắt từ Random Access Memory – một trong những yếu tố hết sức quan trọng bên cạnh vi xử lý. RAM là bộ nhớ tạm của máy giúp lưu trữ thông tin hiện hành để CPU có thể truy xuất và xử lý. RAM không thể lưu trữ được dữ liệu khi mất nguồn điện cung cấp. Nếu như thiết bị bị mất nguồn, tắt máy thì dữ liệu trên RAM sẽ bị xóa. …
Các thẻ HTML theo thứ tự từ A-Z Tập hợp tất cả các thẻ sử dụng trong HTML và HTML5. Nó sẽ là một sổ tay hữu dụng để bạn tra cứu các thẻ trong HTML và cách sử dụng nó. Thẻ Mô tả <!–…–> Định nghĩa một bình luận, được dùng để comment phần code html <!DOCTYPE> Định nghĩa loại tài liệu <a> Định nghĩa một siêu liên kết <abbr> Định nghĩa từviết tắt hoặc tóm tắt một nội …