👋👋👋Em chào mọi người , hôm nay em viết bài này để làm phần login . Có chỗ nào em sai thì mọi người để lại comment để em sửa lại ạ 🥰🥰🥰 B1: tạo một project mới trong laravel mới với composer B2: Tạo Layout trong view B3: Tạo giao diện : đăng nhập B4: Tạo Router để điều hướng đến trang login Route::get('/login', 'LoginController@showLogin')->name('show.login'); B5: Tạo LoginController để xử lý chức năng -Sử dụng câu lệnh để tạo …
Author: Dương Hoài Thương
1.Name Route để làm gì ? -Đặt tên routes cho phép đặt tên thuận tiện cho việc gọi route khi chúng ta cần và các URL hoặc chuyển hướng cho các route cụ thể -Có thể chỉ định một tên cho route bằng cách thêm name vào định nghĩa route Route ::get(‘user/profile’ , function (){ //})->name(‘profile’); để thuận tiện cho các URL hoặc chuyển hướng cho các định tuyến cụ thể. Ta có thể chỉ định một tên cho định …
Quy tắc 1: Bản chất của ứng dụng (OLTP hoặc OLAP) là gì? Khi bạn bắt đầu thiết kế cơ sở dữ liệu của mình, điều đầu tiên cần phân tích là bản chất của ứng dụng bạn đang thiết kế, là Giao dịch hay Phân tích. Bạn sẽ thấy nhiều nhà phát triển theo mặc định áp dụng các quy tắc chuẩn hóa mà không nghĩ về bản chất của ứng dụng và sau đó gặp phải các vấn đề …
Mở đầu Hầu hết các ứng dụng web đều cần phải có cơ sở dữ liệu để lưu trữ dữ liệu, xử lý thông tin, kết xuất đưa ra báo cáo thống kê, hỗ trợ tìm kiếm … Khi mà dữ liệu trở thành linh hồn của ứng dụng web thì việc ứng dụng web hoạt động tốt trước hết là phải có một cơ sở dữ liệu lưu trữ hiệu quả. Mình đã từng làm những bài tập lớn …
1. Mở đầu Ngày nay, dưới sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin việc áp dụng CNTT vào các lĩnh vực đời sống ngày càng phổ biến, chính vì vậy cơ sở dữ liệu ngày càng được sử dụng và quan tâm nhiều hơn. Ví dụ trong Trường học ta cần lưu trữ thông tin sinh viên (tên, tuổi, quê quán, giới tính..), giảng viên, lớp môn học.. Trong kinh doanh cần có thông tin về các …
Database là gì? Cơ sở dữ liệu là một tập hợp có tổ chức các thông tin có cấu trúc hoặc dữ liệu, thường được lưu trữ trực tuyến trong một hệ thống máy tính. Một cơ sở dữ liệu thường được kiểm soát bởi hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu (DBMS). Cùng với nhau, dữ liệu và DBMS, cùng với các ứng dụng được liên kết với chúng, được gọi là một hệ thống cơ sở dữ …
1. Khái niệm về Unit Test Unit Test là gì? Unit Test là một loại kiểm thử phần mềm trong đó các đơn vị hay thành phần riêng lẻ của phần mềm được kiểm thử. Kiểm thử đơn vị được thực hiện trong quá trình phát triển ứng dụng. Mục tiêu của Kiểm thử đơn vị là cô lập một phần code và xác minh tính chính xác của đơn vị đó. Unit là gì? Một Unit là một thành phần …
1.TDD là gì? TDD (Test Driven Development) là một phương thức làm việc, hay một quy trình viết mã hiện đại. Lập trình viên sẽ thực hiện thông qua các bước nhỏ (BabyStep) và tiến độ được đảm bảo liên tục bằng cách viết và chạy các bài test tự động (automated tests). Quá trình lập trình trong TDD cực kỳ chú trọng vào các bước liên tục sau: Viết 1 test cho hàm mới. Đảm bảo rằng test sẽ …
Lập trình hướng đối tượng (OOP) là gì? Lập trình hướng đối tượng, thường được gọi là OOP, một cách tiếp cận giúp bạn phát triển các ứng dụng phức tạp theo cách dễ dàng duy trì và có thể mở rộng trong thời gian dài. Trong thế giới của OOP, các thực thể trong thế giới thực như Person, Car hoặc Animal được coi là object (đối tượng). Trong lập trình hướng đối tượng, bạn tương tác với ứng dụng của mình bằng cách …
TCP/IP là gì? TCP/IP viết tắt của Transmission Control Protocol (TCP) và Internet Protocol (IP) là giao thức cài đặt truyền thông, chồng giao thức mà hầu hết các mạng máy tính ngày nay đều sử dụng để kết nối. TCP/IP được đặt theo tên của 2 giao thức là giao thức điều khiển giao vận và giao thức liên mạng. Đây là 2 giao thức đầu tiên trên thế giới được định nghĩa. TCP/IP được phát triển vào năm …
Giới thiệu Rất nhiều PHP developer hiện nay và kể cả phần lớn các framework đều chọn cách viết code theo mô hình lập trình hướng đối tượng. Một trong những best practice, convention khi viết OOP đó là mỗi class sẽ được viết riêng vào 1 file. Nhưng có một vấn đề đối với practice này đó là chúng ta phải include/require cả list dài các file class trước khi sử dụng chúng. Vâng, nhưng đó là vấn đề của PHP …
Khi chúng ta làm việc với PHP, cụ thể là các PHP Framework, bạn đã từng đọc vào core của framework đó? Bạn đã từng nghe về từ khóa static? Bạn đã từng sử dụng self để gọi static function, dùng this để gọi non-static function trong phạm vi class? Bạn đã bao giờ tự đặt câu hỏi dùng self có gọi được non-static function không? dùng this có gọi được static function không? Điểm khác biệt khi dùng self và this là gì? …
LAMP là gì? LAMP là viết tắt của Linux, Apache, MySQL và PHP là giải pháp máy chủ kết hợp từ 4 lớp giải pháp phần mềm : Linux – Apache – MySQL – PHP. Đa số các hosting linux hiện nay sử dụng công nghệ này. Các phần mềm này kiết hợp với nhau tạo thành các stack phần mềm. Từ đó giúp các thành phần website hoạt động trên nền tảng này hiệu quả. Các phần mềm này tạo thành các stack. Các stack này được xắp xếp theo trình tự …
1. Suy nghĩ cách giải quyết Một trong những công việc chủ yếu của một lập trình viên đó là giải quyết vấn đề, thay vì cứ cắm đầu vào một nùi rắc rối, bạn hãy tìm cách chia nhỏ nó ra rồi tập trung vào từng vấn đề đó, việc này sẽ đẩy hiệu quả công việc của bạn lên rất nhiều, bên cạnh đó còn cải thiện rất đáng kể khả năng tư duy logic trong lập trình. …
Constructor trong Java (Hàm tạo trong Java) là một block code được gọi khi một thể hiện của một đối tượng được tạo và bộ nhớ được cấp phát cho đối tượng đó. Constructor là một loại phương thức đặc biệt được sử dụng để khởi tạo một đối tượng. Bạn cũng có thể sử dụng access modifiers trong khi khai báo Constructor. Constructor trong Java Constructor là một phần quan trọng phải hiểu để có thể học lập trình Java hiệu quả. Vì vậy, để …
Các đường dẫn trong HTML là các đường siêu liên kết. Click vào đó sẽ giúp đưa bạn tới một văn bản khác. Khi rê chuột qua đường dẫn, biểu tượng mũi tên của chuột sẽ chuyển thành biểu tượng bàn tay. Lưu ý: Đường dẫn không nhất thiết phải là văn bản, có thể là hình ảnh hay các phần tử HTML khác. Cú pháp đường dẫn trong HTML Trong HTML, đường dẫn được định nghĩa bằng thẻ <a> Ví dụ Thuộc tính href được …
Cách chèn khoảng trống trong HTML (khoảng trống không bị ngắt – non-breaking space) Thông thường HTML chỉ hiển thị một khoảng trắng giữa các từ, không cần biết bạn đã gõ dấu cách bao nhiêu lần. Để buộc các dấu cách đã bị bỏ kia phải hiển thị, hãy gõ vào nơi bạn muốn chèn. Ví dụ gõ sẽ tạo ra một khoảng trắng thừa giữa Xin và chào. Đây được gọi là khoảng trống không bị ngắt hay không bị phá hủy …
Trong HTML, thuộc tính class dùng để xác định một hoặc nhiều tên lớp cho phần tử HTML. Tên lớp có thể dùng trong CSS hoặc JavaScript để thực hiện một số tác vụ nhất định cho phần tử có tên lớp đó. Trong CSS, để chọn phần tử có lớp đặc biệt, ta thêm dấu chấm (.) và sau đó điền tên lớp. Ví dụ dùng CSS để tạo kiểu cho tất cả các phần tử có tên lớp là “thành phố” …
Anh bạn tôi kể: Vợ tôi không thích đeo nhẫn, có một lần đã đem hai chiếc nhẫn đặt trên bệ cửa sổ, bị dì dọn vệ sinh lau chùi rồi quét vào sọt rác ở kế bên luôn. Ngày hôm sau, vợ tôi đem túi rác đi bỏ. Qua một tuần mới nhớ đến mấy chiếc nhẫn, hỏi dì dọn vệ sinh, rồi tức tốc chạy đến thùng rác ở tiểu khu lục tìm. Làm sao mà tìm được… …
The Document interface represents any web page loaded in the browser and serves as an entry point into the web page’s content, which is the DOM tree. The DOM tree includes elements such as <body> and <table>, among many others. It provides functionality globally to the document, like how to obtain the page’s URL and create new elements in the document. The Document interface describes the common properties and methods for any kind of document. Depending on the document’s type (e.g. HTML, XML, SVG, …), a larger API is available: HTML documents, …
Enum – Kiểu liệt kê Một Enum trong Java là kiểu liệt kế, nó định nghĩa một tập hợp các hằng số. Định nghĩa nó bằng từ khóa enum Ví dụ: enum Rank { SOLDIER, SERGEANT, CAPTAIN } Ta thấy các giá trị trong enum cách nhau bởi dấu phảy , Tham khảo đến giá trị của Enum bằng cách viết tên enum, dấu chấm, giá trị như ví dụ sau Rank a = Rank.SOLDIER; Ví dụ Enum với switch Rank a …
Lớp Iterator Một đối tượng Iterator là có khả năng duyệt qua phần tử, lấy phần tử, loại bỏ phần tử khỏi tập hợp. Thường trước khi truy cập một tập hợp, bạn phải có một Interator. Các tập hợp đều cung cấp phương thức iterator để lấy Iterator bắt đầu của tập hợp. Lớp Iterator trong java.util cung cấp các phương thức hasNext(): có phần tử tiếp theo hay không next(): lấy phần tử tiếp theo remove(): loại bò phần tử cuối cùng import java.util.Iterator; …
Set Tập hợp, HashSet / LinkedHashSet Một tập hợp là một nhóm các phần từ mà chúng không bị trùng nhau. Nó là sự trừu tượng hóa tập hợp trong toán học. Một loại tập hợp trong Java là HashSet Ví dụ import java.util.HashSet; class MyClass { public static void main(String[ ] args) { HashSet set = new HashSet(); set.add("A"); set.add("B"); set.add("C"); set.toArray(); for (Object s: set) { System.out.println(s); } } } /*OUT: A B C*/ Tương tự có lớp LinkedHashSet, chỉ …
Package trong Java Các package trong Java khá giống với khái niệm namespace trong PHP, Java sử dụng package để tránh sự xung đột trong điều khiển truy cập các lớp. Một package có thể hiểu như là một tập hợp các thứ như: các lớp, các package con. Để tạo ra package đơn giản phải chuột vào thư mục scr trong Eclipse chọn New > Package rồi nhập tên Tên package sẽ xuất hiện trong phần thư mục của dự án. Bạn có …
Static Khi bạn khai báo một biến, một phương thức với static thì khi hoạt động nó thuộc về lớp chứ không phải thuộc về đối tượng tạo ra từ lớp Điều này có nghĩa chỉ có một phiên bản thực mà thành viên khai báo là static tồn tại, thậm chí cả khi bạn tạo ra nhiều đối tượng từ lớp hay không tạo ra đối tượng nào. Thành viên static được chia sẻ chung cho các đối tượng Ví dụ có lớp Counter như …
Điều chỉnh phạm vi truy cập trong Java Hãy xem từ khóa public đứng phía trước hàm main(). public static void main(String[] args) Từ khóa public đó gọi là access modifier – điều khiển mức độ truy cập. Các modifier có thể sử dụng cho: lớp (class), phương thức, thuộc tính. Access modifier trong lớp Đối với các lớp, modifier sử dụng được là public hoặc là mặc định không có khai báo modifer với ý nghĩa như sau: public lớp này có thể được truy cập bởi bất kỳ lớp nào …
Lớp (class) trong Java Lớp (class) là mô tả về các đối tượng sẽ được tạo ra. Mỗi lớp có tên lớp, trong lớp có các thuộc tính như là dữ liệu của lớp và các ứng xử của lớp đó (các hàm) gọi là các phương thức. Ví dụ một lớp mô tả về con người có thể có: Các thuộc tính: tên, chiều cao, cân nặng, giới tính, tuổi … Các ứng xử: đi, chạy, nhảy, nói, ngủ …
Các chú thích trong HTML (comment) không hiện thị ra khi load trang, mục đích của chú thích là để mô tả, ghi chú, nhắc nhở về một đoạn mã nào đó để sau này đọc lại có thể hiểu nhanh chóng. Chú thích thêm vào với cú pháp như sau: <!-- Chú thích của bạn ở đây --> <html> <head> <title>Chú thích</title> <meta charset="UTF-8"> </head> <body> <p>Đây là một đoạn văn </p> <hr /> <p>Đây là đoạn văn </p> …
Thẻ <hr> được dùng để tạo đường kẻ ngang trong trang web: Ví dụ: <html> <head> <title>Thẻ HR</title> <meta charset="UTF-8"> </head> <body> <h1>This is heading 1</h1> <h2>This is heading 2</h2> <h3>This is heading 3</h3> <h4>This is heading 4</h4> <h5>This is heading 5</h5> <h6>This is heading 6</h6> <hr> <p>Ví dụ về đường kẻ ngang</p> </body> </html> Kết quả: Soạn thảo đoạn code dưới đây, muốn thêm đường kẻ ngang ở đầu thì thêm thẻ hr tại đó: <p>Những đêm hè</p> <p>Khi ve ve</p> <p>Đã ngủ</p> …
Đối tượng Date Đối tượng Date , để làm việc với ngày tháng, nó chứa các phương thức để lấy ngày, giờ, … Để tạo ra đối tượng Date cho ngày tháng hiện tại dùng cú pháp var d = new Date(); Ngoài ra để biểu diễn ngày tháng bất kỳ thì cần truyền tham số khởi tạo khi gọi new Date Có các cách khởi tạo: //Sử dụng thời gian Unix new Date(milliseconds); //Sử dụng chuỗi biểu diễn ngày tháng new Date(dateString); …