Clean Code

1,Clean Code – Mã sạch
• Clean Code (Mã sạch) là thuật ngữ để chỉ đến những mã nguồn “tốt”
• Các đặc điểm của clean code:
• Đơn giản
• Trực tiếp
• Dễ đọc
• Dễ cải tiến
• Có unit test và acceptance test
• Các định danh đều thể hiện rõ nghĩa
• Có ít sự phụ thuộc
• Không có mã bị trùng lặp (duplicate)
• Thể hiện được ý tưởng của thiết kế

2,Code Smell – Mã bẩn
• Code Smell là thuật ngữ để chỉ đến những trường hợp mã nguồn
gây khó khăn cho việc đọc, duy trì và mở rộng
• Một số trường hợp thông dụng của mã bẩn:
• Đặt tên không tốt
• Phương thức quá dài
• Lớp quá dài
• Phương thức xử lý quá nhiều việc
• Phương thức có quá nhiều tham số
• Lạm dụng quá nhiều ghi chú (comment) trong mã nguồn
• Mã nguồn bị trùng lặp
• Sử dụng các giá trị magic

3,Tại sao cần clean code
• Để đảm bảo mã nguồn có chất lượng tốt, giúp ích cho việc cộng tác nhóm, dễ dàng bảo trì và mở rộng hệ thống.

4.Một số quy ước đặt tên

  • Tên biến, lớp:  Nên đặt tên là các danh từ, cụm danh từ hay tính từ.
  • Tên hàm: Nên bắt đầu bằng động từ.
  • Tên biến và hàm nên theo quy tắc camel Case: Ký tự đầu tiên viết thường, các ký tự đầu tiên của từ sau viết hoa.
  • Tên lớp nên theo quy tắc Pascal Case: Viết hoa hết các ký tự đầu tiên của chữ đó.

Leave a reply:

Your email address will not be published.

Site Footer

Sliding Sidebar

Facebook