Nội dung hôm nay học về mảng một chiều, đa chiều.
Bản chất mảng đa chiều là mảng trong mảng. Một ví dụ cho mảng đa chiều là có một mảng là trường cấp 3.
Có các phần tử là các khối 10, 11 và 12. Khối 10 lại là một mảng bao gồm các phần tử là các lớp 10A1, 10A2,..10A10.
Các lớp 10Ai lại là một mảng, trong đó các phần tử là các học sinh của lớp đó.
Các phần tử của mảng cùng kiểu dữ liệu vào cùng kích thước.
Sử dụng các vòng lặp để truy xuất các phần tử của mảng. Số vòng lặp tương ứng với số chiều của mảng.
Các hàm xử lý liên quan đến mảng:
Hàm arr.push(); thêm phần tử vào cuối mảng; Hàm arr.pop(); cắt phần tử của mảng; Hàm arr.join() ghép các phần tử của mảng; Hàm arr.concat() ghép 2 mảng với nhau; Hàm arr.shift(): chèn thêm phần tử vào đầu mảng; Hàm arr.sort(): sắp xếp các phần tử của mảng theo một trật tự nhất định như tăng dần (string) hoặc alphabet; Hàm arr.reverse(): để đảo thứ tự ngược lại của các phần từ….